Kỳ Kinh Bát Mạch: Mạch Nhâm, Đốc, Xung, Đới, Âm - Dương duy, Âm - Dương kiểu

Kỳ Kinh Bát Mạch (Kinh Kỳ) là 8 đường kinh mạch trọng yếu ngoài 12 đường kinh chính, làm thành một hệ thống liên hệ mật thiết với kinh chính và cũng có tác dụng điều hòa khí huyết.

Trong số 8 mạch thì mạch Nhâm thống lĩnh các kinh âm và mạch Đốc thống lĩnh các kinh dương trong cơ thể.

Hai mạch Nhâm Đốc quan trọng hơn 6 mạch còn lại là: mạch Xung, mạch Đới, Âm duy, Dương duy, Âm kiểu, Dương kiểu.

Kỳ Kinh Bát Mạch: mạch nhâm, mạch đốc

Khái niệm Kỳ Kinh Bát Mạch (Kinh kỳ)

Bát mạch kỳ kinh là gồm 8 đường kinh mạch đặc biệt bao gồm: Mạch nhâm, Mạch đốc, Mạch xung, Mạch đới, Mạch âm duy, Mạch dương duy, Mạch âm kiểu, Mạch dương kiểu.

- Tác dụng:

+ Tăng cường mối quan hệ giữa 12 đường kinh chính, mạch Đốc là mạch tổng đốc các kinh dương trong cơ thể, mạch nhâm phụ trách các kinh âm của cơ thể, mạch âm kiểu và mạch dương kiểu chỉ đạo phần âm và dương ở bên phải và bên trái của cơ thể.

+ Điều tiết khí huyết của 12 đường kinh chính: trường hợp khí huyết 12 kinh chính hữu dư sẽ được đưa về Bát Mạch Kỳ Kinh, nếu khí huyết 12 kinh bất túc thì sẽ được bổ sung kịp thời.

+ Quan hệ mật thiết đến chức năng sinh lý và rối loạn bệnh lý của các tạng (Can, Thận) và phủ kỳ hằng (Nữ tử bào, Não, Tủy).

- Đặc điểm:

+ Giữa các đường kinh trong kỳ kinh bát mạch không có mối quan hệ biểu lý

+ Kỳ kinh bát mạch không liên quan lạc thuộc đến Tạng Phủ nhưng có sự liên quan chặt chẽ đến Phủ kỳ hằng.

+ Đường đi dị thường từ mạch Đới, còn các đường kinh khác đều chạy từ dưới lên trên.

+ Mạch nhâm, Mạch xung và Mạch đốc đều bắt nguồn từ Bào cung và đều ra Hội âm.

Mạch âm kiểu, dương kiều

Kỳ Kinh Bát Mạch: mạch dương kiểu, âm kiểu

Mạch âm duy, dương duy

Kỳ Kinh Bát Mạch: mạch dương duy, âm duy

Mạch xung, mạch đới

Kỳ Kinh Bát Mạch: Mạch xung, mạch đới


Thực hiện bài viết: hovietcan.com

Nguồn tham khảo: nhiều nguồn.

Đăng nhận xét

0 Nhận xét